Tin tức
Bỏ nghề xây dựng về trồng măng tây
Bỏ nghề xây dựng về trồng măng tây
Từng lăn lộn trong nghề xây dựng, rồi kinh doanh bất động sản rất thành công, năm 2013, ông Lê … Đọc thêm » “Bỏ nghề xây dựng về trồng măng tây”
Xem thêmTừng lăn lộn trong nghề xây dựng, rồi kinh doanh bất động sản rất thành công, năm 2013, ông Lê Đức Trịnh (xã Hồng Thái, huyện Phú Xuyên, Tp.Hà Nội) quyết định bỏ nghề về quê khởi nghiệp với loại cây được mệnh danh là “Nữ hoàng rau xanh”. Hiện, ông đang đảm nhiệm vai trò Giám đốc HTX Rau quả Hồng Thái.Xuất phát từ quan điểm làm nghề khác có thể kiếm tiền tốt hơn nhưng không bền vững bằng nghề nông, ông Trịnh trở về quê với ý tưởng làm nông nghiệp công nghệ cao, “bởi bây giờ cuộc sống đã lên tầm cao mới, ai cũng cần thực phẩm sạch, chất lượng cao nên làm nông nghiệp phải đón đầu xu thế đó”,...Đọc Thêm
Xem thêmThu tiền tỷ mỗi năm nhờ trồng nhãn lồng trên đất pha cát ở Đắk Lắk
Thu tiền tỷ mỗi năm nhờ trồng nhãn lồng trên đất pha cát ở Đắk Lắk
Nhờ chuyển đổi trồng giống nhãn lồng Hưng Yên, một số hộ dân tại xã Ea Pil và … Đọc thêm » “Thu tiền tỷ mỗi năm nhờ trồng nhãn lồng trên đất pha cát ở Đắk Lắk”
Xem thêmNhờ chuyển đổi trồng giống nhãn lồng Hưng Yên, một số hộ dân tại xã Ea Pil và Cư Prao của huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk đã thu được tiền tỷ mỗi năm.Cũng như bao hộ dân ở vùng đất nghèo thôn 3, xã Ea Pil, huyện M’Drắk, trong nhiều năm, ông Phạm Đình Thướng chỉ quen với sắn, mía, đậu bắp. Quanh năm lao động quần quật mà cứ hết vụ thu hoạch là gia đình hết tiền. Thấm cảnh túng thiếu quẩn quanh, năm 2014, ông quyết định chuyển toàn bộ 3 ha đất sản xuất của gia đình sang trồng nhãn lồng Hưng Yên, sau khi tham khảo một số vườn cây trong và ngoài huyện. Toàn bộ vườn nhãn được lắp đặt hệ thống...Đọc Thêm
Xem thêmHướng tới sản xuất bền vững đối với cây sầu riêng ở Đắk Lắk
Hướng tới sản xuất bền vững đối với cây sầu riêng ở Đắk Lắk
Nhiều năm trở lại đây, cây trồng sầu riêng đã thể hiện được “sức mạnh” kinh tế tại tỉnh Đắk … Đọc thêm » “Hướng tới sản xuất bền vững đối với cây sầu riêng ở Đắk Lắk”
Xem thêmNhiều năm trở lại đây, cây trồng sầu riêng đã thể hiện được “sức mạnh” kinh tế tại tỉnh Đắk Lắk nhưng hiện vẫn chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, dẫn đến sự bấp bênh trong sản xuất. Nhiều năm trở lại đây, cây trồng sầu riêng đã thể hiện được “sức mạnh” kinh tế tại tỉnh Đắk Lắk, đem lại thu nhập cao và ổn định cho người nông dân. Tuy nhiên, hiện sản phẩm sầu riêng của tỉnh Đắk Lắk vẫn chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, dẫn đến sự bấp bênh trong sản xuất, tiềm ẩn nguy cơ giảm hiệu quả về kinh tế nếu không sớm có cách làm phù hợp để đón đầu thị trường. Nỗi lo về...Đọc Thêm
Xem thêmCất bằng đại học, cử nhân xứ Thanh về quê làm giàu
Cất bằng đại học, cử nhân xứ Thanh về quê làm giàu
Với tấm bằng Đại học trong tay và có việc làm ổn định ở Hà Nội, nhưng anh Nguyễn Việt … Đọc thêm » “Cất bằng đại học, cử nhân xứ Thanh về quê làm giàu”
Xem thêmVới tấm bằng Đại học trong tay và có việc làm ổn định ở Hà Nội, nhưng anh Nguyễn Việt Dũng ở Thọ Xuân đã cùng vợ quyết định về quê nhà Thanh Hoá xây dựng mô hình trang trại. Tấm bằng đại học không phải là chiếc vé thông hành duy nhất để họ chạm đến thành công, bởi quan trọng hơn, thành công của họ đến từ nỗ lực và sự kiên trì không mệt mỏi. Anh Nguyễn Việt Dũng chăm sóc cây ăn quả trên vùng đất Thọ Xương, Thọ Xuân, Thanh Hóa. Nhắc đến mô hình trồng cây ăn quả của vợ chồng anh Nguyễn Việt Dũng (SN 1986), ở thôn 7, xã Thọ Xương, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa bà con nhân dân ở đây không ai là không...Đọc Thêm
Xem thêmLão nông với vườn mãng cầu dai cho trái ‘khổng lồ’
Lão nông với vườn mãng cầu dai cho trái ‘khổng lồ’
Lão nông ở Châu Thành (tỉnh Đồng Tháp) đã tự mình tìm tòi ra giống mãng cầu dai (quả na) … Đọc thêm » “Lão nông với vườn mãng cầu dai cho trái ‘khổng lồ’”
Xem thêmLão nông ở Châu Thành (tỉnh Đồng Tháp) đã tự mình tìm tòi ra giống mãng cầu dai (quả na) nặng đến 1-2 kg. Loại trái cây khủng này thơm ngon, ít hạt nên luôn cháy hàng.Người có vườn mãng cầu “khổng lồ” này là ông Nguyễn Văn Năm (ngụ ấp Phú Hưng, xã Phú Hựu, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp). Theo đó, giống trái cây này còn tên gọi khác là mãng cầu nữ hoàng. Vừa dắt chúng tôi đi tham quan khu vườn mãng cầu dai “khổng lồ” hơn 5 năm tuổi, ông Năm vừa cho biết mấy năm trước, ông được một người quen ở tỉnh Bến Tre giới thiệu về một loại cây trồng có thể mang lại hiệu quả cao. Sau khi tìm...Đọc Thêm
Xem thêmTrồng quýt chín sớm, người dân Mường Khương xóa nghèo hiệu quả
Trồng quýt chín sớm, người dân Mường Khương xóa nghèo hiệu quả
Chúng tôi lên vùng cao núi đá Mường Khương chứng kiến bà con đồng bào dân tộc Mông, Dao, Phù … Đọc thêm » “Trồng quýt chín sớm, người dân Mường Khương xóa nghèo hiệu quả”
Xem thêmChúng tôi lên vùng cao núi đá Mường Khương chứng kiến bà con đồng bào dân tộc Mông, Dao, Phù Lá, Giáy… tất bật thu hoạch quýt chín sớm bán cho thương lái. Quýt sớm năm nay được mùa được giá, đem về nguồn thu ổn định, giúp bà con nơi đây xóa nghèo hiệu quả và bền vững.Người dân thu hoạch quýt chín sớm ở Mường Khương.Chuyển đổi cây trồng và rải vụ thu hoạch Gia đình chị Vàng Thị Bình, ở thôn Chúng Chải B, thị trấn Mường Khương có khoảng sáu sào ruộng bậc thang để cấy lúa và đất đồi thấp. Trước đây, do thời tiết vùng cao rét hại nên chị Bình chỉ cấy được một vụ lúa, thiếu nước tưới nên...Đọc Thêm
Xem thêmTìm hiểu về cây Mắc ca
Tìm hiểu về cây Mắc ca
Cây Mắc ca còn có tên gọi là cây quả cứng Hawaii. Mắc ca là loại cây gỗ lớn, tên … Đọc thêm » “Tìm hiểu về cây Mắc ca”
Xem thêmCây Mắc ca còn có tên gọi là cây quả cứng Hawaii. Mắc ca là loại cây gỗ lớn, tên khoa học là Macadamia, thuộc họ Protaceae là loài cây ăn quả có giá trị kinh tế cao; cho quả có nhân chứa nhiều chất dinh dưỡng, hàm lượng dầu tới 78%. Trong dầu Mắc ca có trên 87% là axit béo không no, hàm lượng protein trong nhân lên tới 9,2%, cùng 20 loại axít amin rất cần thiết cho cơ thể… Nhân hạt Mắc ca được dùng làm thực phẩm cao cấp, dầu được dùng trong các loại mỹ phẩm, rất được ưa chuộng ở thị trường Âu Mỹ. Quả Mắc ca Cây Mắc ca đã được nhập về trồng ở Việt Nam, trồng thử nghiệm đầu tiên tại Ba Vì (Hà Nội) sau đó được...Đọc Thêm
Xem thêmLão nông với vườn mãng cầu dai cho trái “khổng lồ”
Lão nông với vườn mãng cầu dai cho trái “khổng lồ”
Với mong muốn nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, lão nông ở huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp … Đọc thêm » “Lão nông với vườn mãng cầu dai cho trái “khổng lồ””
Xem thêmVới mong muốn nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, lão nông ở huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp đã tự mình tìm tòi ra giống mãng cầu dai với trọng lượng mỗi trái lên đến 1 – 2 kg. Loại trái cây khủng này thơm ngon, ít hạt nên luôn trong tình trạng khan hiếm, bán với giá rất cao.Người có vườn mãng cầu “khổng lồ” này là ông Nguyễn Văn Năm (ngụ ấp Phú Hưng, xã Phú Hựu, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp). Theo đó, giống trái cây này còn tên gọi khác là mãng cầu nữ hoàng.Lão nông Nguyễn Văn Năm chăm sóc vườn mãng cầu dai “khổng lồ”Vừa dắt chúng tôi đi thăm quan khu vườn mãng cầu dai “khổng...Đọc Thêm
Xem thêmYên Bái: Thu 70 tỷ đồng/năm từ tre Bát Độ
Yên Bái: Thu 70 tỷ đồng/năm từ tre Bát Độ
Huyện Trấn Yên (Yên Bái) có trên 3.360ha tre Bát Độ, trong đó diện tích cho thu hoạch măng 1.900ha, … Đọc thêm » “Yên Bái: Thu 70 tỷ đồng/năm từ tre Bát Độ”
Xem thêmHuyện Trấn Yên (Yên Bái) có trên 3.360ha tre Bát Độ, trong đó diện tích cho thu hoạch măng 1.900ha, tập trung tại các xã Kiên Thành, Hồng Ca, Tân Đồng, Hưng Thịnh, Hưng Khánh.Thu hoạch tre măng Bát Độ. Hiện tại đang là thời điểm thu hoạch măng chính vụ, các xã tràn ngập không khí tấp nập khai thác, sơ chế và tiêu thụ sản phẩm. Đây là cây trồng trên đất đồi dốc, nhanh cho thu hoạch, sau trồng một năm bắt đầu ra măng, năm thứ hai thu hái, trung bình trong ba năm giai đoạn kiến thiết cơ bản cho thu nhập 3 triệu đồng/ha/năm. Tre Bát Độ giai đoạn kinh doanh, với điều kiện chăm sóc đảm bảo cho thu nhập 30 – 40 triệu...Đọc Thêm
Xem thêmBắc Giang phát triển thương hiệu vú sữa Tân Yên
Bắc Giang phát triển thương hiệu vú sữa Tân Yên
Nhiều hộ dân và chính quyền huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang đã mở rộng diện tích, nâng cao năng … Đọc thêm » “Bắc Giang phát triển thương hiệu vú sữa Tân Yên”
Xem thêmNhiều hộ dân và chính quyền huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang đã mở rộng diện tích, nâng cao năng suất, chất lượng, nhằm phát triển thương hiệu vú sữa Tân Yên. Thu hoạch vú sữa tại gia đình ông Nguyễn Văn Cường, thôn Cửa Sông, xã Hợp Đức (Tân Yên, Bắc Giang). Được du nhập vào trồng tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, cách đây khoảng 30 năm, cây vú sữa hợp đất, hợp nước ngày càng phát triển, cho chất lượng quả thơm ngon, giúp nhiều gia đình ở Tân Yên thoát nghèo, thu nhập cao. Từ hiệu quả của cây trồng này, nhiều hộ dân và chính quyền huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang đã mở rộng diện tích, nâng cao năng suất, chất...Đọc Thêm
Xem thêm