Tin tức
Liên kết thuê đất trồng chuối thu lãi 1,5 tỷ đồng mỗi/năm
Liên kết thuê đất trồng chuối thu lãi 1,5 tỷ đồng mỗi/năm
Hiện tượng bỏ hoang ruộng đã trở nên phổ biến ở nhiều địa phương trên miền Bắc. Nhưng cũng tại … Đọc thêm » “Liên kết thuê đất trồng chuối thu lãi 1,5 tỷ đồng mỗi/năm”
Xem thêmHiện tượng bỏ hoang ruộng đã trở nên phổ biến ở nhiều địa phương trên miền Bắc. Nhưng cũng tại các địa phương này đã và đang hình thành các mô hình nông dân liên kết thuê đất canh tác, để tạo ra những cánh đồng lớn thâm canh cây trồng.Chuối tiêu hồng sẵn sàng cho Tết Nguyên đán. Nhờ vậy, chỉ sau một vài năm đầu tư sản xuất, hầu hết các nhà nông đi thuê ruộng, đều có được nguồn thu nhập cao hoặc rất cao. Nhóm hộ trồng cây ăn quả trên đất thuê lại từ người dân xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh là một trong những minh chứng sinh động.Anh Trần Văn Đoàn là một trong ba hộ, đồng sở hữu...Đọc Thêm
Xem thêmThu hàng trăm triệu mỗi năm nhờ trồng cây ăn quả trên đất dốc
Thu hàng trăm triệu mỗi năm nhờ trồng cây ăn quả trên đất dốc
– Nhờ trồng cam, nhiều hộ gia đình ở Bản Nghĩa Hưng (xã Mường Cơi, Phù Yên, Sơn La) đã … Đọc thêm » “Thu hàng trăm triệu mỗi năm nhờ trồng cây ăn quả trên đất dốc”
Xem thêm– Nhờ trồng cam, nhiều hộ gia đình ở Bản Nghĩa Hưng (xã Mường Cơi, Phù Yên, Sơn La) đã thoát nghèo, kinh tế phát triển, thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm.Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất dốc của tỉnh, huyện Phù Yên xác định cây ăn quả có múi sẽ là cây trồng chủ lực, trong đó tập trung phát triển cây cam. Bản Nghĩa Hưng, xã Mường Cơi là nơi có diện tích trồng cam lớn của huyện. Ông Nguyễn Duy Khanh, ở bản Nghĩa Hưng, là giám đốc hợp tác xã Nghĩa Hưng, cũng là một trong những người tiên phong trong việc chuyển đổi sang trồng cây ăn quả cho biết, trước đây, gia đình ông cũng chỉ...Đọc Thêm
Xem thêmBà Rịa – Vũng Tàu: Trồng đu đủ sạch cho thu nhập cao ở huyện Châu Đức
Bà Rịa – Vũng Tàu: Trồng đu đủ sạch cho thu nhập cao ở huyện Châu Đức
Thời gian gần đây, một số hộ nông dân tại xã Bình Giã, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – … Đọc thêm » “Bà Rịa – Vũng Tàu: Trồng đu đủ sạch cho thu nhập cao ở huyện Châu Đức”
Xem thêmThời gian gần đây, một số hộ nông dân tại xã Bình Giã, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chuyển đổi từ cây tiêu do bị rớt giá xuống thấp, sang trồng cây đu đủ theo hướng an toàn, đạt tiêu chuẩn GlobalGAP. Nhờ đó, các hộ trồng đu đủ đã có đầu ra rất ổn định, thu lãi lớn.Vườn đu đủ trồng theo tiêu chuẩn GlobalGAP của gia đình ông Nguyễn Hữu Ân, ấp Gia Hòa Yên, xã Bình Giã, huyện Châu Đức.Anh Nguyễn Văn Hiếu, trú tại ấp Gia Hòa Yên, xã Bình Giã, huyện Châu Đức có kinh nghiệm trồng đu đủ trong nhiều năm. Anh cho biết, loại cây này dễ trồng, năng suất cao, đầu ra hiện nay rất ổn định. Do từ...Đọc Thêm
Xem thêmQuảng Trị: Trồng sâm Bố Chính trên đất đỏ bazan, thu lãi hơn nửa tỷ đồng
Quảng Trị: Trồng sâm Bố Chính trên đất đỏ bazan, thu lãi hơn nửa tỷ đồng
Lần đầu tiên Quảng Trị thử nghiệm giống sâm quý trên vùng đồi đất đỏ bazan đã mang đến hiệu … Đọc thêm » “Quảng Trị: Trồng sâm Bố Chính trên đất đỏ bazan, thu lãi hơn nửa tỷ đồng”
Xem thêmLần đầu tiên Quảng Trị thử nghiệm giống sâm quý trên vùng đồi đất đỏ bazan đã mang đến hiệu quả bất ngờ. Sau gần 9 tháng chăm sóc, vườn sâm Bố Chính đã cho thu hoạch với năng suất hơn 3 tấn sâm/ha, lợi nhuận hơn 600 triệu đồng.Sâm Bố Chính còn có tên gọi khác là “sâm tiến vua”, do nhóm nông dân Quảng Trị trồng vào tháng 2/2019, với số vốn đầu tư khoảng 1,2 tỷ đồng. Quá trình chăm sóc, cây sâm Bố Chính được nhóm hộ trồng theo hướng an toàn sinh học, không sử dụng phân bón và thuốc BVTV hoá học.Nhấn để phóng to ảnhBộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cùng đoàn công tác kiểm tra mô hình trồng sâm Bố Chính tại...Đọc Thêm
Xem thêmAn Giang: Trồng gấc dược liệu, ông Nhiều thu được nhiều tiền hơn
An Giang: Trồng gấc dược liệu, ông Nhiều thu được nhiều tiền hơn
Tận dụng đất ở chân núi và triền núi, bà con nông dân (ND) 2 huyện miền núi Tri Tôn … Đọc thêm » “An Giang: Trồng gấc dược liệu, ông Nhiều thu được nhiều tiền hơn”
Xem thêmTận dụng đất ở chân núi và triền núi, bà con nông dân (ND) 2 huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang trồng các loại cây dược liệu như: đinh lăng, nghệ, ngãi, ba kích… trong đó có cây gấc, để phát triển kinh tế gia đình. Với đặc tính dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, không kén đất và có đầu ra ổn địnhTận dụng lợi thế đất chân núi Khoảng 3 năm trước, khi đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm loại cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương, ông Nguyễn Văn Nhiều (quê ở Châu Lăng, Tri Tôn) canh tác nông nghiệp ở Tà Lọt (xã An Hảo, Tịnh Biên) đã đi khắp các nơi trong và ngoài tỉnh, từ...Đọc Thêm
Xem thêmNinh Thuận: Trồng măng tây trên đất cát giúp đồng bào Chăm tăng thu nhập
Ninh Thuận: Trồng măng tây trên đất cát giúp đồng bào Chăm tăng thu nhập
Không còn nỗi lo được mùa mất giá, Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp Tuấn Tú (xã An Hải, … Đọc thêm » “Ninh Thuận: Trồng măng tây trên đất cát giúp đồng bào Chăm tăng thu nhập”
Xem thêmKhông còn nỗi lo được mùa mất giá, Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp Tuấn Tú (xã An Hải, huyện Ninh Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) đang mở ra hướng đi ổn định cho nông dân vùng đồng bào Chăm trong phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu từ trồng cây măng tây xanh bằng cam kết hỗ trợ tất cả từ giống, kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm.Ông Từ Văn Hay (xã An Hải, huyện Ninh Phước) thu lãi từ 15 – 20 triệu đồng/tháng với 3 sào măng tây (3.000m2).Tại làng Chăm Tuấn Tú, ông Từ Văn Hay là một trong những hộ có thu nhập khá giả nhờ mạnh dạn trồng cây măng tây xanh liên kết với hợp tác xã. Ông Hay cho biết, trước đây gia đình...Đọc Thêm
Xem thêmNghệ An: Trồng bưởi da xanh xen chè cho thu nhập cao
Nghệ An: Trồng bưởi da xanh xen chè cho thu nhập cao
Những năm gần đây, phong trào chuyển đổi canh tác cây trồng – vật nuôi ở nhiều địa phương trên … Đọc thêm » “Nghệ An: Trồng bưởi da xanh xen chè cho thu nhập cao”
Xem thêmNhững năm gần đây, phong trào chuyển đổi canh tác cây trồng – vật nuôi ở nhiều địa phương trên địa bàn huyện miền núi Con Cuông (Nghệ An) phát triển khá mạnh.Trong đó, mô hình trồng bưởi da xanh xen chè đã và đang là hướng đi mang lại thu nhập cao.Mô hình trồng bưởi da xanh xen canh trên cây chè đã và đang là hướng đi hiệu quả mang lại thu nhập cao Gia đình anh Bùi Anh Dũng (thôn 2-9, xã Bồng Khê) là một trong những hộ điển hình chuyển đổi sang trồng bưởi da xanh thành công.Trước đây, trên diện tích hơn 3.000m2, gia đình anh chủ yếu trồng cây ngắn ngày như ngô, lạc, sau đó chuyển sang trồng chè, hiệu quả kinh...Đọc Thêm
Xem thêmLão nông Hà Tĩnh dùng đậu tương bón cho cam, thăm vườn bằng xe bán tải
Lão nông Hà Tĩnh dùng đậu tương bón cho cam, thăm vườn bằng xe bán tải
Với nhiều sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp, ông Phạm Quang Hùng (xã Hương Thủy, Hương Khê, Hà Tĩnh) … Đọc thêm » “Lão nông Hà Tĩnh dùng đậu tương bón cho cam, thăm vườn bằng xe bán tải”
Xem thêmVới nhiều sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp, ông Phạm Quang Hùng (xã Hương Thủy, Hương Khê, Hà Tĩnh) đã từng được vinh danh là nông dân Việt Nam xuất sắc (năm 2018). Thời gian gần đây, ông Hùng còn nổi danh với phương pháp canh tác lạ mà hiệu quả cao.Nhờ bón đậu tương, cam của ông Hùng cho quả đẹp, ngọt và thơm. Dáng người cao, nước da rám nắng và giọng nói đầy hào sảng là cảm nhận đầu tiên khi chúng tôi tiếp xúc với ông. Để thăm vườn cam, ông Hùng mời chúng tôi cùng Chủ tịch Hội Nông dân xã Hương Thủy lên chiếc xe ô tô bán tải. Thấy khách còn thắc mắc, ông giải thích: “Trang trại cam, bưởi tôi rộng hơn...Đọc Thêm
Xem thêmPhát hiện hơn 1.000ha rừng sâm ba kích tím tự nhiên
Phát hiện hơn 1.000ha rừng sâm ba kích tím tự nhiên
Một rừng sâm ba kích tím tự nhiên rộng hơn 1.000ha vừa được phát hiện ở cánh rừng nguyên sinh … Đọc thêm » “Phát hiện hơn 1.000ha rừng sâm ba kích tím tự nhiên”
Xem thêmMột rừng sâm ba kích tím tự nhiên rộng hơn 1.000ha vừa được phát hiện ở cánh rừng nguyên sinh thuộc lâm phận rừng phòng hộ Đăk Mi, huyện Phước Sơn, Quảng Nam. Khu rừng Đăk Mi, nơi có rừng sâm ba kích tím ngự trị Cho đến giờ này, có thể nói đây là vườn ba kích tự nhiên lớn nhất của Quảng Nam. Tỉnh yêu cầu phải bảo vệ nghiêm ngặt vườn ba kích này và khoanh định, xác lập thành khu bảo tồn gen gốc ba kích đặc hữu.Ông Lê Trí Thanh (phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam)Đây được đánh giá là quần thể sâm ba kích tự nhiên lớn nhất của tỉnh Quảng Nam và như một báu vật vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho vùng...Đọc Thêm
Xem thêmĐồng bào Mông phát triển kinh tế
Đồng bào Mông phát triển kinh tế
Hơn 20 năm trước, cây sa nhân đã bắt đầu bén rễ ở xã Tỏa Tình (huyện Tuần Giáo, tỉnh … Đọc thêm » “Đồng bào Mông phát triển kinh tế”
Xem thêmHơn 20 năm trước, cây sa nhân đã bắt đầu bén rễ ở xã Tỏa Tình (huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên), tập trung ở bản Lồng – một trong 7 bản của xã, nằm trên con đèo Pha Đin. Đến nay, toàn xã có hơn 120ha cây sa nhân, là địa phương có diện tích trồng sa nhân lớn nhất tỉnh Điện Biên.Nông dân xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo trao đổi kỹ thuật trồng cây sa nhân. Đời sống người dân được nâng lên từng ngày Nằm cách trung tâm xã Tỏa Tình khoảng gần 10km, bản Lồng với hơn 100 hộ, đều là dân tộc Mông, trong một thung lũng được bao bọc xung quanh là núi cao. Ở bản Lồng, sa nhân được trồng mọi nơi, bên hiên, sau...Đọc Thêm
Xem thêm