Tin tức
Gừng Kỳ Sơn (Nghệ An) có giá cao nhất từ trước đến nay
Gừng Kỳ Sơn (Nghệ An) có giá cao nhất từ trước đến nay
Đồng bào các dân tộc huyện rẻo cao Kỳ Sơn (Nghệ An) đang vào vụ thu hoạch gừng. Gừng năm … Đọc thêm » “Gừng Kỳ Sơn (Nghệ An) có giá cao nhất từ trước đến nay”
Xem thêmĐồng bào các dân tộc huyện rẻo cao Kỳ Sơn (Nghệ An) đang vào vụ thu hoạch gừng. Gừng năm nay tăng giá mạnh lên 30 đến 35 ngàn đồng/kg nên bà con phấn khởi. Gừng Kỳ Sơn được trồng trên rẫy nên chất lượng tốt. Vụ gừng năm nay, gia đình anh Xồng Bá Lẩu, bản Buộc Mú, xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn mở rộng diện tích 1,5 ha. Thời tiết thuận lợi cùng với ít sâu bệnh, vụ gừng năm 2020 cây phát triển tốt. “Hiện tại cây gừng được 5 tháng, đã có thương lái đến đặt mua, nhưng vì gừng còn non nên gia đình chưa muốn bán, chờ thêm thời gian nữa cho gừng già hẳn mới thu hoạch, năng suất cao hơn”, anh Lẩu chia sẻ.Thu...Đọc Thêm
Xem thêmDưa lưới nhà màng ở nơi “nóng nhất Việt Nam” đạt năng suất cao, thu lãi khá
Dưa lưới nhà màng ở nơi “nóng nhất Việt Nam” đạt năng suất cao, thu lãi khá
– Những mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ bước đầu đạt hiệu quả cao đã cho thấy người … Đọc thêm » “Dưa lưới nhà màng ở nơi “nóng nhất Việt Nam” đạt năng suất cao, thu lãi khá”
Xem thêm– Những mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ bước đầu đạt hiệu quả cao đã cho thấy người nông dân ở “chảo lửa túi mưa” Hương Khê (Hà Tĩnh) có thể hạn chế rủi ro bởi thời tiết, vươn lên làm giàu từ nông nghiệp.Dù thời tiết khắc nghiệt, mô hình trồng dưa lưới trong nhà màng của hộ ông Nguyễn Đình Sáng (xã Lộc Yên) vẫn phát triển tốt… Hương Khê là huyện phải chịu nhiều tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu. Bao đời nay, hiệu quả sản xuất nông nghiệp của người dân chủ yếu vẫn phụ thuộc vào thời tiết. Gần đây, tiếp cận với sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, ngay cả trong...Đọc Thêm
Xem thêmNỗ lực đưa trái cây “xuất ngoại”
Nỗ lực đưa trái cây “xuất ngoại”
Tìm kiếm thị trường mới, đưa các loại trái cây “xuất ngoại” là một trong những hướng đi quan trọng … Đọc thêm » “Nỗ lực đưa trái cây “xuất ngoại””
Xem thêmTìm kiếm thị trường mới, đưa các loại trái cây “xuất ngoại” là một trong những hướng đi quan trọng đang được Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng một số địa phương đẩy mạnhNhững lô nhãn đầu tiên của Hải Dương xuất sang Singapore, Úc và sắp tới sang Mỹ là cơ sở khẳng định hướng đi đúng đắn, giảm áp lực phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc. Chinh phục thị trường khó tính Cục Bảo vệ thực vật – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) đã cấp 4 mã số vùng trồng nhãn xuất khẩu cho doanh nghiệp (DN) và người dân ở TP Chí Linh đủ điều kiện xuất khẩu. Theo...Đọc Thêm
Xem thêmTiền Giang: Tăng giá trị cho cây sả
Tiền Giang: Tăng giá trị cho cây sả
Gần đây, sả thương phẩm tại huyện Tân Phú Đông có giá trở lại, góp phần nâng cao thu nhập … Đọc thêm » “Tiền Giang: Tăng giá trị cho cây sả”
Xem thêmGần đây, sả thương phẩm tại huyện Tân Phú Đông có giá trở lại, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân vùng đất nhiễm mặn.Cây sả cho giá trị kinh tế cao. Theo Phó Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tân Phú Đông Lê Trung Hòa, giá sả thương lái thu mua từ 5.000-6.000 đồng/kg, tùy theo địa bàn, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước. Theo đánh giá, giá sả tăng mạnh khả năng do nhu cầu thị trường lớn nhưng nguồn cung không dồi dào bởi địa phương vừa trải qua thiên tai hạn mặn nghiêm trọng khiến nhiều loại cây trồng thất thu, giảm năng suất; trong đó, có cây sả. Với năng suất khoảng 15 tấn/ ha, mỗi...Đọc Thêm
Xem thêmLan đột biến là gì? Có nhân giống nuôi cấy mô được không?
Lan đột biến là gì? Có nhân giống nuôi cấy mô được không?
PGS.TS Đặng Văn Đông, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Rau quả, khẳng định lan phi điệp đột biến hoàn … Đọc thêm » “Lan đột biến là gì? Có nhân giống nuôi cấy mô được không?”
Xem thêmPGS.TS Đặng Văn Đông, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Rau quả, khẳng định lan phi điệp đột biến hoàn toàn có thể nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô với số lượng lớn.Lan đột biến là gì? Thời gian qua, lan phi điệp đột biến đang trở thành cơn sốt, với nhiều thương vụ tiền tỉ, thậm chí hàng chục tỉ đồng. Ông có thể cho biết thế nào được hiểu là lan đột biến? Cây hoa lan nói chung, trong đó có lan phi điệp một loại thực vật, mà đặc tính của thực vật là có thể xảy ra quá trình biến dị sinh học. Biến dị sinh học là những biến đổi mới, mà cơ thể thực vật thu được do tác động của các yếu tố...Đọc Thêm
Xem thêmVợ chồng trẻ biến vùng đất đồi khô cằn thành vườn dược liệu
Vợ chồng trẻ biến vùng đất đồi khô cằn thành vườn dược liệu
Chị Nguyễn Thị Giang bên vườn cà gai leo của gia đình Ít ai ngờ, vùng đất … Đọc thêm » “Vợ chồng trẻ biến vùng đất đồi khô cằn thành vườn dược liệu”
Xem thêmChị Nguyễn Thị Giang bên vườn cà gai leo của gia đìnhÍt ai ngờ, vùng đất đồi khắc nghiệt của huyện Bố Trạch (Quảng Bình) lại biến thành một “thiên đường dược liệu” từ đôi bàn tay của đôi vợ chồng trẻ thuộc xã Cự Nẫm. Nhờ mô hình trồng cây dược liệu, nhiều bà con của địa phương đã có thêm cơ hội việc làm, thực sự thoát nghèo và vươn lên khấm khá.Từng có công việc ổn định nhưng hai vợ chồng trẻ Nguyễn Thanh Bình (SN 1981) và Nguyễn Thị Giang (SN 1979) ở xã Cự Nẫm bỗng nhiên xin nghỉ việc và bước ra lập nghiệp từ những đồi đất khô cằn của gia đình mình. Sau nhiều đêm suy nghĩ...Đọc Thêm
Xem thêmPhú Thọ: Phát triển cây bưởi trở thành cây trồng chủ lực
Phú Thọ: Phát triển cây bưởi trở thành cây trồng chủ lực
Hiện nay, tỉnh Phú Thọ có khoảng 4.300 ha bưởi các loại; trong đó, có khoảng 2.700 ha diện tích … Đọc thêm » “Phú Thọ: Phát triển cây bưởi trở thành cây trồng chủ lực”
Xem thêmHiện nay, tỉnh Phú Thọ có khoảng 4.300 ha bưởi các loại; trong đó, có khoảng 2.700 ha diện tích bưởi đã và đang cho thu hoạch.Để khai thác lợi thế thổ nhưỡng đất ở từng vùng, từng địa phương, những năm gần đây ngoài những diện tích bưởi đặc sản Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ đã triển khai đồng loạt trồng giống bưởi Diễn nhằm phát triển cây bưởi trở thành cây trồng chủ lực. Thanh Thủy là một trong những huyện triển khai trồng bưởi Diễn với quy mô khá lớn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Xác định là cây trồng mũi nhọn, những năm gần đây, Thanh Thủy đã thực hiện quy hoạch, phát triển cây ăn quả thành vùng tập...Đọc Thêm
Xem thêmNam Định: Chinh phục đất cằn, trồng trọt kết hợp chăn nuôi thu tiền tỷ
Nam Định: Chinh phục đất cằn, trồng trọt kết hợp chăn nuôi thu tiền tỷ
Với diện tích khoảng 3ha, trồng trọt kết hợp chăn nuôi; mỗi năm anh “đút túi” hàng trăm triệu đồng, … Đọc thêm » “Nam Định: Chinh phục đất cằn, trồng trọt kết hợp chăn nuôi thu tiền tỷ”
Xem thêmVới diện tích khoảng 3ha, trồng trọt kết hợp chăn nuôi; mỗi năm anh “đút túi” hàng trăm triệu đồng, tạo công ăn việc làm thường xuyên cho 6 lao động địa phương.Đó là anh Nguyễn Tú Tài (SN 1983), hiện đang trú tại thôn Hướng Nghĩa, xã Minh Thuận, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.Anh Tài đã biến mảnh đất cằn thành vườn quả ngọt. Trồng trọt, chăn nuôi bám trụ mảnh đất cằn Năm 2017, anh Tài thầu lại khoảng 3ha đất nông nghiệp tại thôn Hướng Nghĩa để trồng cây ăn quả; kết hợp với chăn nuôi vịt, gà, cá. Đây là cánh đồng từng bị bỏ hoang cho cỏ mọc, do chất đất xấu, nhiễm chua. Trước năm 2015, đã có...Đọc Thêm
Xem thêmCao Bằng: Người Sán Chỉ giảm nghèo từ trồng sả
Cao Bằng: Người Sán Chỉ giảm nghèo từ trồng sả
Người dân tộc Sán Chỉ, xóm Nà Mon, xã Nam Cao, huyện Bảo Lâm (Cao Bằng) trồng sả Java góp … Đọc thêm » “Cao Bằng: Người Sán Chỉ giảm nghèo từ trồng sả”
Xem thêmNgười dân tộc Sán Chỉ, xóm Nà Mon, xã Nam Cao, huyện Bảo Lâm (Cao Bằng) trồng sả Java góp phần tăng thu nhập, giảm nghèo bền vững.Nam Cao là xã vùng ba đặc biệt khó khăn của huyện Bảo Lâm, Cao Bằng địa hình chia cắt, dân cư phân bố rải rác, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền địa phương đưa vào trồng thử nghiệm nhiều loại cây trồng mới để tìm hướng thoát nghèo cho người dân nhưng chưa đem lại hiệu quả. Cuối năm 2018, một số người dân xóm Nà Mon đưa cây sả Java về trồng để chưng cất lấy tinh dầu. Ban đầu có 10 hộ thực hiện mô hình trồng 5 ha, sau 3 tháng, cây sả Java sinh trưởng...Đọc Thêm
Xem thêm10 tấn thanh long ruột đỏ của Sơn La xuất khẩu sang thị trường Nga
10 tấn thanh long ruột đỏ của Sơn La xuất khẩu sang thị trường Nga
– Hôm nay (23/7), 10 tấn thanh long ruột đỏ của nông dân huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã … Đọc thêm » “10 tấn thanh long ruột đỏ của Sơn La xuất khẩu sang thị trường Nga”
Xem thêm– Hôm nay (23/7), 10 tấn thanh long ruột đỏ của nông dân huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã lên đường xuất khẩu sang thị trường Nga.Liên tiếp xuất khẩu một lượng lớn hoa quả như xoài, nhãn, thanh long…với giá ổn định sang thị trường các nước Trung Quốc, Đài Loan, Úc, châu Âu, Mỹ, Nga, đã giúp nông dân Sơn La xóa bỏ nguy cơ “được mùa, mất giá”, thúc đẩy tư duy làm ăn lớn và phát huy lợi thế về phát triển nông sản ở địa phương. Cách đây 2 năm, hơn 1 ha vườn đồi của gia đình chị Tống Thị Thanh Hương (ở bản Hưng Nhân, xã Chiềng Pha, huyện Thuận Châu) chuyên trồng cà phê. Đã có lúc vườn cây bị bỏ bẵng...Đọc Thêm
Xem thêm