Tin tức
Lạ lùng vú sữa màu vàng óng, cho trái quanh năm
Lạ lùng vú sữa màu vàng óng, cho trái quanh năm
Một lão nông ở miền Tây đã khiến cho bà con “mê mệt” về giống vú sữa cho trái có … Đọc thêm » “Lạ lùng vú sữa màu vàng óng, cho trái quanh năm”
Xem thêmMột lão nông ở miền Tây đã khiến cho bà con “mê mệt” về giống vú sữa cho trái có màu vàng óng rất bắt mắt, vị thanh ngọt khi ăn.Người hiện đang sở hữu những cây vú sữa đặc biệt này là ông Trần Văn Rỡ (81 tuổi; ngụ xã Đại Thành, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang). Theo ông Rỡ chia sẻ, gia đình có 5 công trồng dâu, cái duyên mà ông biết đến giống vú sữa này cũng rất tình cờ. Nhiều năm trước, một người bà con cho ông giống cây lạ để trồng thử. Nhìn thân, lá giống như cây lê-ki-ma nên ông Rỡ đem về trồng và cũng không quan tâm chăm sóc nhiều. Vậy nên, gần 100 cây giống ban đầu chỉ còn sống được...Đọc Thêm
Xem thêmTấm gương người Dao thoát nghèo từ trồng chuối tiêu hồng
Tấm gương người Dao thoát nghèo từ trồng chuối tiêu hồng
Sinh ra và lớn lên tại bản người Dao, quanh quẩn với mấy sào ruộng, cuộc sống của ông không khá lên … Đọc thêm » “Tấm gương người Dao thoát nghèo từ trồng chuối tiêu hồng”
Xem thêmSinh ra và lớn lên tại bản người Dao, quanh quẩn với mấy sào ruộng, cuộc sống của ông không khá lên được. Sau khi nghiên cứu sách báo, tivi và được bạn bè giới thiệu mô hình mới, ông tiến hành trồng chuối tiêu hồng.Đó là ông Triệu Nguyên Báo (SN 1964) ở xóm Suối Bốc, xã Yên Ninh, huyện Phú Lương (Thái Nguyên).Để đảm bảo chất lượng mỗi buồng chuối ông Báo chỉ để từ 7 – 9 nảiBan đầu do chưa có nhiều kinh nghiệm nên vừa làm, vừa học hỏi, ông tập trung lựa chọn giống tốt và trồng vào tháng 2 hàng năm. Với 400 gốc trồng theo đúng quy trình, đào luống, cuốc hố ngay ngắn thẳng hàng, khoảng cách mỗi cây...Đọc Thêm
Xem thêmCảnh nhà dư dả nhờ trồng 340 gốc cam Canh quả sai “phát hờn”
Cảnh nhà dư dả nhờ trồng 340 gốc cam Canh quả sai “phát hờn”
Huyện Mộc Châu (Sơn La) được thiên nhiên ban tặng cho khí hậu mát mẻ quanh năm, rất thuận … Đọc thêm » “Cảnh nhà dư dả nhờ trồng 340 gốc cam Canh quả sai “phát hờn””
Xem thêmHuyện Mộc Châu (Sơn La) được thiên nhiên ban tặng cho khí hậu mát mẻ quanh năm, rất thuận lợi cho việc trồng cây ăn quả có múi. Anh Nguyễn Ngọc Thắng sinh sống ở tiểu khu Cờ Đỏ (thị trấn nông trường Mộc Châu) trồng 340 gốc cam Canh trên 2.000m2 đất vườn, cây nào cây nấy sai quả “phát hờn” mỗi năm đút túi 120 triệu đồng.Chia sẻ với Dân Việt, anh Thắng cho biết: Tôi trồng cam Canh trên đất vườn từ năm 2013. Tôi mua cây giống ở huyện Văn Giang (Hưng Yên) mang về trồng trên diện tích 2.000 m2 với số lượng 340 gốc. Sau đó, tôi đầu tư vốn khoan giếng, mua máy bơm lắp đặt hệ thống ống dẫn nước khắp...Đọc Thêm
Xem thêmNgười “mang” vườn trái cây Nam Bộ ra Quảng Nam
Người “mang” vườn trái cây Nam Bộ ra Quảng Nam
Sinh ra ở H. Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, vợ chồng anh Lê Bá Tùng bén duyên với xứ Quảng … Đọc thêm » “Người “mang” vườn trái cây Nam Bộ ra Quảng Nam”
Xem thêmSinh ra ở H. Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, vợ chồng anh Lê Bá Tùng bén duyên với xứ Quảng và đã xây dựng trang trại trồng trái cây kiểu Nam Bộ tại xã Tam Mỹ Tây (H. Núi Thành, Quảng Nam) đem lại hiệu quả kinh tế cao.Anh Lê Bá Tùng chăm bón vườn cây.Sau khi lập gia đình vì hoàn cảnh kinh tế khó khăn, anh Lê Bá Tùng (1971) rời quê ra tỉnh Bình Phước lập nghiệp, nhưng cuộc sống ở đây vẫn chưa hết gian truân. Trong lần ra Quảng Nam vào năm 2012 thăm ông Dượng tại xã Tam Mỹ Tây (H. Núi Thành), nhận thấy điều kiện thổ nhưỡng ở đây có thể trồng cây ăn trái Nam Bộ, anh quyết định mua 2,5ha đất đồi thuộc thôn Tú Mỹ (xã...Đọc Thêm
Xem thêmNông dân Nghệ An “ép” na ra quả trái vụ, cho thu nhập cao
Nông dân Nghệ An “ép” na ra quả trái vụ, cho thu nhập cao
Hiện nay, để tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích, nhiều hộ trồng na dai trên địa bàn … Đọc thêm » “Nông dân Nghệ An “ép” na ra quả trái vụ, cho thu nhập cao”
Xem thêmHiện nay, để tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích, nhiều hộ trồng na dai trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn đã biết cách áp dụng các kỹ thuật để na ra trái vụ cho thu nhập cao. Năm 2014, gia đình chị Võ Thị Yến ở xóm Phú Thắng, xã Nghĩa Phú trồng 400 cây na dai. Năm 2017 na bắt đầu cho trái, chính vụ vừa rồi, gia đình chị thu hoạch được 4 tấn quả, thương lái mua tại vườn 20.000 đồng/kg, cao hơn các cây trồng khác.Hiện tại, vườn na trái vụ nhà chị Võ Thị Yến ở xóm Phú Thắng, xã Nghĩa Phú bắt đầu cho thu hoạch. Thực tế cho thấy đất Nghĩa Phú phù hợp với cây na dai. Song mùa chính vụ thường rơi vào tháng...Đọc Thêm
Xem thêmỔi sạch từ gốc, lãi 400 – 500 triệu/ha
Ổi sạch từ gốc, lãi 400 – 500 triệu/ha
Quản lý chất lượng nông sản không gì tốt bằng quản lý từ gốc sản xuất. Huyện Mê Linh từ … Đọc thêm » “Ổi sạch từ gốc, lãi 400 – 500 triệu/ha”
Xem thêmQuản lý chất lượng nông sản không gì tốt bằng quản lý từ gốc sản xuất. Huyện Mê Linh từ lâu được biết đến là “thủ phủ” của rau và hoa của Thủ đô nhưng mới đây đã nhen nhóm lên xu thế trồng cây ăn quả theo hướng sạch… Hợp tác cùng phát triểnHợp tác xã Khánh Phong (Mê Linh) gồm 7 hộ sản xuất với tổng diện tích hơn 10 ha. Mặc dù mới thành lập nhưng HTX hoạt động hết sức hiệu quả. Thay vì sản xuất các sản phẩm nông nghiệp đại trà, Khánh Phong tập trung chủ yếu vào những cây có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường như ổi, táo, đu đủ… Trong đó ổi là loại cây chủ lực với chiếm diện...Đọc Thêm
Xem thêmXóa nghèo bền vững nhờ chuyển đổi cây trồng phù hợp
Xóa nghèo bền vững nhờ chuyển đổi cây trồng phù hợp
Mô hình trồng chuối mang lại nhiều lợi ích kinh tế Đối với miền núi, việc chọn cây trồng nào … Đọc thêm » “Xóa nghèo bền vững nhờ chuyển đổi cây trồng phù hợp”
Xem thêmMô hình trồng chuối mang lại nhiều lợi ích kinh tếĐối với miền núi, việc chọn cây trồng nào cho phù hợp, đem lại giá trị kinh tế cao, giúp người dân xóa đói giảm nghèo không phải là chuyện dễ. Bên cạnh đó, dù chọn được cây trồng phù hợp, xây dựng thành công mô hình rồi, nhưng kết nối thế nào để các sản phẩm trở thành hàng hóa lại càng khó hơn.Với mục tiêu hỗ trợ phụ nữ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao quyền năng kinh tế, từ đó có tiếng nói nhất định trong gia đình, Tổ chức Care quốc tế tại Việt Nam và các đối tác, đã hỗ trợ xây dựng thành công mô hình cây chuối tây tại xã...Đọc Thêm
Xem thêmCanh tác lạ: Trồng 3 tầng cây trong 1 vườn, thu nhập tăng gấp đôi
Canh tác lạ: Trồng 3 tầng cây trong 1 vườn, thu nhập tăng gấp đôi
Với cách kết hợp 3 tầng cây trái trên 1 diện tích đất sản xuất, gia đình chị Nguyễn … Đọc thêm » “Canh tác lạ: Trồng 3 tầng cây trong 1 vườn, thu nhập tăng gấp đôi”
Xem thêmVới cách kết hợp 3 tầng cây trái trên 1 diện tích đất sản xuất, gia đình chị Nguyễn Thị Huyền ở khu vực dốc Mường Hồng, xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã có thu nhập cao gấp đôi, trị giá gần 800 triệu đồng/1ha đất sản xuất.Trong vườn của chị Huyền, cây cao nhất là xoài ghép rồi đến cây nhãn, cuối cùng là cây cà phê. Chị Huyền kể: “Nhà tôi có 0,5 ha đất nương, đều là trên sườn núi dốc cao. Trước đây chỉ trồng ngô và ít cây gỗ nên thu nhập vẫn chẳng đạt mức sống trung bình. Hơn 10 năm trước, chúng tôi chuyển sang trồng cây cà phê. Ngày ấy thu nhập từ cà phê cũng khá nên cuộc sống...Đọc Thêm
Xem thêmNgắm vườn cam lòng vàng 3,4 tạ quả/cây đẹp như tranh vẽ ở Hòa Bình
Ngắm vườn cam lòng vàng 3,4 tạ quả/cây đẹp như tranh vẽ ở Hòa Bình
Vườn cam của gia đình bà Ngô Thị Na ở xóm Dệ 2, xã Bắc Phong, huyện Cao Phong, … Đọc thêm » “Ngắm vườn cam lòng vàng 3,4 tạ quả/cây đẹp như tranh vẽ ở Hòa Bình”
Xem thêmVườn cam của gia đình bà Ngô Thị Na ở xóm Dệ 2, xã Bắc Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình luôn được đánh giá là hộ nông dân trồng cam giỏi nhất xứ Mường. Mỗi cây cam lòng vàng đạt trung bình 2,3 tạ quả.Cam lòng vàng đã bắt đầu bước vào vụ, vườn cam của bà Na vàng óng dưới nắng chiều. Những cây cam lòng vàng đã bước sang tuổi thứ 10 mà cây nào, cấy nấy sai trĩu quả. Với khoảng cách 4x4m, nhưng cây cam nào cũng cao 4-5m và xòe rộng. Cam được trồng thành hàng, thành lối thẳng tắp.Vườn cam lòng vàng sai trĩu quả của gia đình bà Na. “Mỗi cây cho khoảng 2,3 tạ quả, trong vườn của tôi trồng được 230...Đọc Thêm
Xem thêmTấm gương người cao tuổi làm kinh tế giỏi tại vùng cao Sơn La
Tấm gương người cao tuổi làm kinh tế giỏi tại vùng cao Sơn La
Ông Quàng Văn Hó (sinh năm 1951) là điển hình trong phong trào người cao tuổi làm kinh tế giỏi … Đọc thêm » “Tấm gương người cao tuổi làm kinh tế giỏi tại vùng cao Sơn La”
Xem thêmÔng Quàng Văn Hó (sinh năm 1951) là điển hình trong phong trào người cao tuổi làm kinh tế giỏi của tỉnh Sơn La. Với mô hình trồng cây ăn quả trên đất dốc cho năng suất cao, tháng 9/2018 ông được Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam khen thưởng tại Hội nghị toàn quốc biểu dương người cao tuổi tiêu biểu làm kinh kế giỏi lần thứ 3.Ông Hó thường xuyên cùng hội viên cao tuổi chia sẻ kinh nghiệm trồng cây ăn quả trên đất dốc cho năng suất cao. Ông Hó là người dân tộc Thái, sinh ra và lớn lên tại bản Tre, xã Chiềng Cang, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La. Ông đã có 38 năm là Bí thư Đảng ủy xã Chiềng Cang trước khi nghỉ hưu...Đọc Thêm
Xem thêm