Tin tức
Chuyện lính biên phòng đưa “cam Xã Đoài” xuất ngoại sang Lào

Chuyện lính biên phòng đưa “cam Xã Đoài” xuất ngoại sang Lào
(PLO) – Ai cũng nghĩ rằng, cam Xã Đoài là đặc sản của xứ Nghệ, ít ai biết rằng, giống cam … Đọc thêm » “Chuyện lính biên phòng đưa “cam Xã Đoài” xuất ngoại sang Lào”
Xem thêm(PLO) – Ai cũng nghĩ rằng, cam Xã Đoài là đặc sản của xứ Nghệ, ít ai biết rằng, giống cam “huyền thoại” đó đang sinh sôi nảy nở ngay bên kia biên giới Việt – Lào. Đó chính là công lao của các chiến sĩ Đồn Biên phòng Thông Thụ (Bộ đội biên phòng Nghệ An – đóng tại xã Thông Thụ, Quế Phong, Nghệ An) không chỉ trong một sớm một chiều mà là cả một quá trình. CBCS ĐBP Thông Thụ, Quế Phong huy động lực đang cải tạo đất rừng để trồng cam ở bản Nậm Táy (Lào). Ảnh Báo CATP Đà Nẵng Nhắm thấy giống Cam xã Đoài đã được nhân rộng trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ An trong nhiều năm qua đều cho...Đọc Thêm
Xem thêmVườn thuốc quý dưới chân núi đá vôi

Vườn thuốc quý dưới chân núi đá vôi
Không mấy người biết rằng thung lũng được bao quanh bởi núi Cổ Ngựa tại xã Gia Lâm, huyện Nho … Đọc thêm » “Vườn thuốc quý dưới chân núi đá vôi”
Xem thêmKhông mấy người biết rằng thung lũng được bao quanh bởi núi Cổ Ngựa tại xã Gia Lâm, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình lại có một vườn thuốc quý. Vườn thuốc quý này vừa có cả cây thuốc mọc tự nhiên lẫn cây thuốc do con người trồng như: Đinh lăng lá nhỏ, trà hoa vàng; giảo cổ lam, cây huyết giác, bách bộ, hoa hòe… Chủ nhân của vườn thuốc này chính là anh Vũ Văn Tâm, Giám đốc Công ty TNHH Dược liệu Vũ Gia. Vườn cây thuốc có diện tích 30ha với chủ yếu là cây đinh lăng lá nhỏ. Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo Nhân dân Phạm Thanh Kỳ cho hay, đinh lăng có nhiều loài. Trước đây, cây đinh lăng lá nhỏ được quân y nghiên...Đọc Thêm
Xem thêmThu tỷ đồng/năm không hiếm ở xã chuyên canh sầu riêng

Thu tỷ đồng/năm không hiếm ở xã chuyên canh sầu riêng
Hiện toàn bộ diện tích đất nông nghiệp của xã đã được chuyên canh cây sầu riêng. Bình quân mỗi … Đọc thêm » “Thu tỷ đồng/năm không hiếm ở xã chuyên canh sầu riêng”
Xem thêmHiện toàn bộ diện tích đất nông nghiệp của xã đã được chuyên canh cây sầu riêng. Bình quân mỗi ha sầu riêng của xã cho năng suất 18 tấn. Giá bán thấp nhất cũng được từ 30.000 – 35.000 đồng/kg, mùa nghịch giá bán lên đến hơn 70.000 đồng… Nhờ chuyên canh sầu riêng, người dân xã Ngũ Hiệp, huyện Cai Lậy (Tiền Giang) có đời sống sung túc hơn trước. Là một xã cù lao điều kiện còn khó khăn hơn những xã ở đất liền nhưng Ngũ Hiệp cũng đã sớm hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới vào năm 2016. Sầu riêng vụ nghịch thu nhập cao Toàn xã Ngũ Hiệp có 1.600ha đất nông nghiệp được bà con chuyên canh thành...Đọc Thêm
Xem thêmSiêu độc: Một cây cam Vinh “vỡ kế hoạch” có 1.000 quả, trả 20 triệu

Siêu độc: Một cây cam Vinh “vỡ kế hoạch” có 1.000 quả, trả 20 triệu
(Dân Việt) Đây là cây cam trong vườn cam Vinh rộng 5 ha của gia đình anh Dương Đình Tấn – … Đọc thêm » “Siêu độc: Một cây cam Vinh “vỡ kế hoạch” có 1.000 quả, trả 20 triệu”
Xem thêm(Dân Việt) Đây là cây cam trong vườn cam Vinh rộng 5 ha của gia đình anh Dương Đình Tấn – Chủ nhiệm HTX Nông nghiệp Tổng hợp Tấn Thanh tại xóm Minh Chùa, xã Minh Hợp, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An). Cây cam này thuộc giống Xã Đoài muộn do anh trồng cách đây 7 năm, theo đánh giá của giới trồng cam Vinh Quỳ Hợp thì cây cam này độc nhất vô nhị. Những quả cam to mọng nước ở cây cam 1000 quả Theo chân anh Dương Đình Tấn trú tại xóm Dinh, xã Nghĩa Xuân, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) vào vườn cam của gia đình ở xóm Minh Chùa, xã Minh Hợp, huyện Quỳ Hợp. Ngồi trên chiếc xe máy, vượt qua hơn 5 km đường đồi núi, trơn trượt chúng...Đọc Thêm
Xem thêmCây dược liệu trên đất 30A

Cây dược liệu trên đất 30A
Vài năm trở lại đây, người dân tỉnh biên giới Lào Cai đã phát triển cây dược liệu thành vùng … Đọc thêm » “Cây dược liệu trên đất 30A”
Xem thêmVài năm trở lại đây, người dân tỉnh biên giới Lào Cai đã phát triển cây dược liệu thành vùng hàng hóa. Mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất xấu, hiệu quả kém trồng những loài dược liệu quý mang lại cơ hội đổi đời. Khá lên nhờ cây dược liệu Trước đây, với hơn 1.000m2 đất trồng trọt của gia đình, anh Hoàng Seo Pao ở thôn Ngã Ba, xã Mản Thẩn, huyện Si Ma Cai chủ yếu trồng ngô. Sản phẩm làm ra phần lớn phục vụ chăn nuôi, số còn lại thì bán cho thương lái. Số tiền thu về chẳng được bao nhiêu do thị trường không ổn định, chuyện được mùa thì mất giá và ngược lại như cái vòng luẩn quẩn. Vùng trồng...Đọc Thêm
Xem thêmBưởi da xanh Bến Tre được cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý

Bưởi da xanh Bến Tre được cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý
Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ đã cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn … Đọc thêm » “Bưởi da xanh Bến Tre được cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý”
Xem thêmCục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ đã cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00062 đối với sản phẩm bưởi da xanh Bến Tre. Ngày 5/3, ông Lâm Văn Tân, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Bến Trecho biết, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ đã cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00062 đối với sản phẩm bưởi da xanh Bến Tre. Theo đó, khu đất thịt pha sét trên cù lao tại các huyện Châu Thành, Bình Đại, Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam, Chợ Lách và thành phố Bến Tre (Bến Tre) là vùng trồng của chỉ dẫn địa lý này. Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre là tổ chức quản lý chỉ dẫn...Đọc Thêm
Xem thêmCho bưởi da xanh xen mít Thái ruột vàng, mới thu bói đã ra 300 triệu

Cho bưởi da xanh xen mít Thái ruột vàng, mới thu bói đã ra 300 triệu
Anh anh Đỗ Thanh Toàn, xã Nhị Hà, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) hiện có 7 ha trồng cây ăn … Đọc thêm » “Cho bưởi da xanh xen mít Thái ruột vàng, mới thu bói đã ra 300 triệu”
Xem thêmAnh anh Đỗ Thanh Toàn, xã Nhị Hà, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) hiện có 7 ha trồng cây ăn trái đặc sản. Trong đó, anh Toàn có 3,5 ha chuyên trồng bưởi da xanh ruột đỏ, 1 ha trồng mít Thái Lan, 2,5 ha trồng mít vàng sấy xen bưởi da xanh. Tuy mới thu trái bói, nhưng diện tích trồng bưởi da xanh xen mít Thái ruột vàng đã mang về cho anh Toàn hơn 300 triệu đồng. Anh Trần Quốc Hoàn, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thuận Nam giới thiệu anh Đỗ Thanh Toàn trồng cây ăn trái đặc sản đạt giá trị kinh tế cao trên vùng đất gò đồi xã Nhị Hà. Chúng tôi “tận mục sở thị” vườn cây ăn trái đặc sản tỏa bóng xanh mát...Đọc Thêm
Xem thêmThu tỷ đồng/năm từ trồng cây dược liệu ở Hồng Ngự

Thu tỷ đồng/năm từ trồng cây dược liệu ở Hồng Ngự
Anh Vũ Công Định, ở ấp Phú Hòa B, xã Phú Thuận A, huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) chấp nhận … Đọc thêm » “Thu tỷ đồng/năm từ trồng cây dược liệu ở Hồng Ngự”
Xem thêmAnh Vũ Công Định, ở ấp Phú Hòa B, xã Phú Thuận A, huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) chấp nhận bỏ nghề dạy học về nhà trồng cây dược liệu mỗi năm thu hơn 1 tỷ đồng. Anh Vũ Công Định tốt nghiệp đại học ngành công nghệ thông tin. Cái duyên đưa anh đến với nghiệp nhà nông và nghề trồng cây dược liệu hết sức tình cờ. Anh kể từ cơ duyên đến với cây đinh lăng, hồi học đại học ở Nam Định, năm 2006 anh bị bệnh sốt cao, người bạn thấy vậy lấy sâm bố chính đưa cho uống khoảng 2 tiếng sau bệnh suy giảm. Trong người anh có sức, dần khỏe lại, anh suy nghĩ loại dược liệu này trồng có thể phát triển nhiều để...Đọc Thêm
Xem thêmVươn lên trên miền đất cằn

Vươn lên trên miền đất cằn
Lao tâm khổ tứ, kiếm tìm đủ các loại cây về trồng trên miền đất vốn được coi là bỏ … Đọc thêm » “Vươn lên trên miền đất cằn”
Xem thêmLao tâm khổ tứ, kiếm tìm đủ các loại cây về trồng trên miền đất vốn được coi là bỏ đi do khai thác khoáng sản, giờ đây ông đã trở thành người nổi tiếng. “Vua bưởi” là cái tên mà người dân ở đất nghèo Thanh Hối (Tân Lạc, Hòa Bình) dùng để gọi cho ông Nguyễn Văn Minh. Bưởi đã trở thành cây chủ lực thoát nghèo cho người dân Tân Hương. Đưa tôi đi quanh khu vườn bưởi lởm chởm đá nhưng trĩu quả ông Nguyễn Văn Minh, xóm Tân Hương kể: Trước đây khu này là bãi khai thác đá quặng. Sau khi khai thác hết thì tôi mua lại. Đất ở đây rất xấu, lượng màu chỉ chừng 20-30cm còn toàn là đá trắng. Loại đất này,...Đọc Thêm
Xem thêmTrồng 128 cây bưởi đỏ, thu 600 triệu đồng/năm

Trồng 128 cây bưởi đỏ, thu 600 triệu đồng/năm
Nhờ trồng 2 giống bưởi đặc sản là bưởi đỏ, bưởi da xanh mà mỗi năm, hàng trăm hộ gia … Đọc thêm » “Trồng 128 cây bưởi đỏ, thu 600 triệu đồng/năm”
Xem thêmNhờ trồng 2 giống bưởi đặc sản là bưởi đỏ, bưởi da xanh mà mỗi năm, hàng trăm hộ gia đình ở xã Thanh Hối, huyện Tân Lạc, Hòa Bình có thêm nguồn thu nhập ổn định, trong đó gia đình ông Dương Tất Tính trồng có 128 cây bưởi đỏ dự tính thu về 600 triệu đồng Liên kết trồng bưởi Ông Dương Tất Tính – Tổ trưởng Tổ hợp tác trồng bưởi xóm Tân Hương là một trong những người trồng bưởi đầu tiên và giỏi nhất ở xã Thanh Hối. Ông Tính dẫn chúng tôi tham quan khu vườn bưởi với diện tích 5.000m2 trồng 128 cây bưởi, cây nào cây nấy sum suê, xanh mướt, lúc lỉu quả. Nhiều cây sai quả quá, ông Tính phải dùng cọc...Đọc Thêm
Xem thêm